I. Tại sao cần dùng Custom Tags.
Ưu điểm
Có nhiều lúc chúng ta cần nhúng code Java vào trong trang JSP, nhưng khi ta nhúng như vậy
thì khiến cho việc đọc và hiểu trở nên vô cùng khó khăn cho lập trình viên.
Custom Tags cung cấp các kĩ thuật để chứa đựng và tái sử dụng
những đoạn code phức tạp, có sẵn hoặc những nhiệm vụ trong trang JSP.
Cung cấp khả năng tái sử dụng code và sự đơn giản của Java
Code.
. Những
thông tin nên biết về Custom Tags.
Để có thể sử dụng tốt Custom Tags thì những thông tin sau
đây sẽ rất có ích đối với bạn:
- JSP 1.0 không hỗ trợ “Tag Libralies”.
- JSP 1.1 hỗ trợ sự sáp nhập của người dùng được được tạo bởi
Custom tags trong một file JSP.
- Cấu trúc của Custom Tags trong trang JSP cũng giống như XML
tags.
Các loại thẻ Custom Tags.
·
Empty Tag
Vd. <td:welcome/>
Đây là thẻ không có body cũng như Attribute.
· Custom tags with Attribute.
Vd: <td:welcome color= ‘blue”></tdwelcome>
Đây là loại thẻ Custom Tags có Attribute color là “blue”.
Custom tags có body.
Vd:
<td:welcome>
<%=
today_date %>
</welcome>
Custom tags lồng nhau.
d. Các phần của Custom Tags.
Đó là Tag Library Description và
Tag Handler
· Tag Handler
Là đoạn code thực sự xử lý công
việc như nêu ở phần ưu điểm phía trên.
· Tag Library
· Là nơi mà mô tả.
II. Mô hình làm việc của Custom Tags
Như biểu đồ ta thây khi trình duyệt thực hiện
Request lên server , request sẽ đi qua
JSP engine sau đó. Trong trường hợp này JSP sẽ tìm trong TLD file để tìm hiểu đặc
tả cho file đó.
Sau khi chúng ta có Tag rồi thì chúng ta sẽ
biết chúng đượ c xử lấy ở đâu, bằng tag handler nào thì nó sẽ gọi đến tag
handler đó và xử lý, sau đó trả kết quả về cho JSP Engine và JSP
Engine trả về cho trình duyệt. Đó là một vòng đời của một JSP file với Custom
Tags.
III. Các loại Custom Tags.
a.
Classic Tags
Đây là phiên bản gốc của Custom
Tag. Nó cho phép ta dùng các Script Elements để nhúng các dòng code giống như
sau vào trang JSP như: <%! Code %>, <% Code
%>, <%= Expression%>
b.
Cái thứ hai chúng ta có là Simple Tags.
Loại Tags này có cấu trúc đơn giản
hơn, chúng ta chỉ việc implement chúng.
Có 2 loại :
Loại thứ nhất là dùng code java,
nó giống như cái handler, tuy nhiên trên thực tế thì nó có hơi khác một chút.
Loại thứ 2 dùng làm giao diện Tag
File.
Tag Life Cycle.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét